Dấu hiệu cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính

Monday, September 29, 2008 |


Ông Dominic Barton.

Báo giới đã có cuộc trò chuyện với chuyên gia này về những cảnh báo cần thiết đối với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam.

Giới đầu tư toàn thế giới đang theo dõi sát sao diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ Mỹ, trong cuốn sách của mình, các ông có đề cập đến hệ thống cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính. Vậy theo ông, yếu tố cần chú ý là chính sách vĩ mô hay kinh tế vi mô?

Dựa trên nghiên cứu của mình, chúng tôi tin rằng, phần lớn dấu hiệu cảnh báo các “cơn bão” tài chính nằm ở điều kiện kinh tế vi mô. Song song với nó, việc theo dõi các chỉ số kinh tế vĩ mô sẽ có thể giúp tìm ra nguyên nhân của khủng hoảng, chỉ ra nơi khủng hoảng sẽ tấn công và thậm chí khoảng thời gian nó có thể tấn công.

Khủng hoảng tài chính Mỹ xuất phát từ lỏng lẻo trong hệ thống cho vay của các ngân hàng. Theo ông, những chỉ số nào đối với hệ thống ngân hàng mà các nhà quản lý cần kiểm soát?

Mức lợi nhuận của ngân hàng là chỉ số cần được quan tâm hàng đầu. Doanh thu tài sản trên toàn hệ thống hàng năm nhỏ hơn 1% đối với các ngân hàng thương mại, hoặc/và biên độ lãi suất ròng hàng năm nhỏ hơn 2% thường là các dấu hiệu của một cuộc khủng hoảng.

Ngoài ra, cần chú ý khi danh mục cho vay của ngân hàng tăng nhanh. Khi danh mục cho vay của ngân hàng phát triển nhanh hơn 20% trong vòng hơn 2 năm, chúng tôi thấy rằng, nhiều khoản nợ trở thành nợ xấu và có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính.

Đồng thời, khi những người gửi tiền bắt đầu rút khỏi các ngân hàng địa phương, đặc biệt trong vòng 2 quý liên tiếp thì hãy cảnh giác.

Ông đề cập đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, trong bối cảnh thắt chặt tiền tệ như Việt Nam hiện nay, nợ xấu có thể gia tăng, theo ông, cần chú ý đến vấn đề gì?

Tôi muốn nhấn mạnh đến các khoản cho vay không có khả năng hoàn trả. Việc cho vay không có sự tư vấn tốt thường kết thúc bằng việc gia tăng nợ xấu. Khi các khoản vay này vượt quá 5% của tổng tài sản ngân hàng, đèn cảnh báo nên chuyển sang màu đỏ.

Vấn đề nằm ở chỗ các ngân hàng thường không công bố các khoản cho vay không có khả năng hoàn trả cho tới khi xảy ra khủng hoảng. Thêm vào đó, mỗi nước có định nghĩa khác nhau về các khoản cho vay không có khả năng hoàn trả.

Một vấn đề nữa cần chú ý là tỷ lệ vay trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Khi một ngân hàng thương mại thiếu vốn, việc đi vay từ thị trường liên ngân hàng hoặc đưa ra lãi suất cao hơn ở ngoài thị trường nhằm thu hút vốn, thì thị trường về bản chất đang bỏ một lá phiếu không tín nhiệm đối với ngân hàng. Và điểm yếu của một ngân hàng có thể dẫn tới lây lan hàng loạt trong hệ thống.

Ở thời điểm này, khi tìm vốn từ hệ thống ngân hàng trong nước còn khó khăn, không ít DN nghĩ tới nguồn vốn vay nước ngoài. Ông có cho rằng đây là giải pháp tốt?

Trong trường hợp này, cơ cấu và thời hạn cho vay của ngân hàng nước ngoài cần chú ý đặc biệt. Khi hơn 25% của khoản vay nước ngoài cho một nước có thời hạn ít hơn 1 năm thì cần bật đèn cảnh báo, vì các khoản cho vay đó rất dễ bị rút lại nếu xảy ra khủng hoảng.

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài đang là mục tiêu của nhiều nước đang phát triển, song tôi cũng muốn đề cập rằng khi các NĐT nước ngoài, thông qua vốn chủ sở hữu, trái phiếu và các khoản cho vay ngân hàng, đổ tiền vào một nước mà sử dụng không hiệu quả hoặc quản lý kém, kết quả là dư nợ lớn có thể dẫn đến rủi ro. Các nguồn đầu tư như vậy có thể tạo điều kiện cho khủng hoảng xảy ra.

Vấn đề bong bóng giá tài sản, như nhà đất chẳng hạn, theo ông có đáng quan ngại?

Đáng chú ý lắm chứ. Bong bóng và nổ bong bóng giá tài sản diễn ra trên toàn thế giới, nhưng đặc biệt hay xảy ra ở các thị trường mới nổi do các thị trường tài sản tại đây hoạt động kém hiệu quả và tâm lý NĐT dễ thay đổi.

Còn hoạt động của các khu vực kinh tế nhà nước, tư nhân thì sao, thưa ông?

Khi các công ty không kiếm ra đủ số tiền để trang trải cho chi phí của số tiền họ đi vay thì một cuộc khủng hoảng có thể đang tiềm tàng. Đèn đỏ bật sáng khi lợi nhuận của phần lớn công ty trong nước đều ít hơn chi phí trung bình về vốn.

Một điểm cần lưu ý nữa là nếu tỷ lệ giữa dòng tiền mặt và các khoản thanh toán lãi của một công ty giảm xuống dưới 2, công ty đó có thể đang phải đối mặt với khủng hoảng thanh khoản. Nếu điều này xảy ra ở các công ty hàng đầu trong nước, một cuộc khủng hoảng rộng lớn hơn có thể xảy ra.

Xin cám ơn ông!

Theo Anh Việt
Đầu tư Chứng khoán




Thủ tướng Chính phủ cũng vừa yêu cầu Liên bộ Tài chính - Công thương khẩn trương hoàn thiện căn cứ pháp lý điều hành thị trường xăng dầu, cũng như bảo đảm vốn cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu hoạt động.

Về hướng điều hành thị trường xăng dầu trong thời gian tới, hiện Bộ Tài chính đang xây dựng dựa trên cơ sở: Khi doanh nghiệp điều chỉnh giá bán vẫn phải đăng ký với liên bộ Tài chính - Công Thương trước thời điểm áp dụng 3 ngày.

Nếu doanh nghiệp thấy thị trường thế giới giảm giá nhưng không tự động đăng ký điều chỉnh giảm, liên bộ có quyền thông báo tới các doanh nghiệp để buộc phải giảm giá.

Trao đổi với báo giới, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú khẳng định, trao quyền cho doanh nghiệp không có nghĩa là "thả" giá, doanh nghiệp muốn ấn định giá bán bao nhiêu cũng được. Xăng dầu là mặt hàng thuộc danh mục bình ổn giá vì vậy vẫn phải vận hành theo sự điều hành của Nhà nước.

Dân Trí


Thị trường lại đi xuống (ảnh Hữu Nghị).

Vn-Index quay đầu giảm 4,81 điểm (tương đương giảm 0,99%) xuống còn 479 điểm. Toàn thị trường chỉ có 18,940 triệu đơn vị giao dịch trị giá 742,214 tỷ đồng, giảm 15% về khối lượng và giá trị so với phiên cuối tuần trước.

Trong tổng số 164 mã niêm yết trên HoSe chỉ có 31 mã tăng giá (trong đó có 10 mã tăng trần), 118 mã giảm giá (với 45 mã giảm giá sàn) còn lại là 15 mã giữ mức giá tham chiếu.

Nhóm 10 cổ phiếu có mức vốn hoá lớn nhất sàn HoSe chỉ còn được 3 mã tăng giá là PVD của PV Drilling tăng trần (+4.000 đồng lên 103.000 đồng/CP), VIC của Vincom (+4.000 đồng lên 99.500 đồng/CP), DPM của Đạm Phú Mỹ (+2.500 đồng lên 63.000 đồng/CP).

Các mã tăng giá ấn tượng trong phiên này là PVT của PV-Trans, FBT của Lâm Thuỷ sản Bến Tre, ALP của Alphanam, RAL của Bóng đèn Rạng Đông, VIP của Vận tải Xăng dầu VIPCO…

Đối với cổ phiếu BBT của CTCP Bông Bạch Tuyết, mặc dù bị hạn chế giao dịch (chỉ được giao dịch trong 15 phút cuối) nhưng mã này vẫn có 2.350 cổ phiếu được chuyển nhượng, BBT giảm sàn 300 đồng đóng cửa ở mức 6.000 đồng/CP.

Về khối lượng giao dịch của các cổ phiếu, STB tiếp tục dẫn đầu với 2,27 triệu cổ phiếu, các mã tiếp theo có giao dịch trên 1 triệu đơn vị là DPM 1,53 triệu, HPG 1,29 triệu, SSI 1,12 triệu.

Bên sàn Hà Nội, Hastc-Index đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần giảm 2,33 điểm, xuống 157,98 điểm với 41 cổ phiếu tăng giá vào cuối phiên, trong khi số mã giảm giá là 101 mã. Toàn thị trường phiên này có hơn 11 triệu cổ phiếu khớp lệnh, đạt 413,73 tỷ đồng.

Các mã tăng giá mạnh nhất sàn là DTC (tăng trần 7.700 đồng lên 117.800 đồng/CP), DAC (tăng 3.900 đồng lên 61.400 đồng), VSP (tăng 3.300 đồng lên 168.200 đồng), PVS (tăng 2.800 đồng lên 54.200 đồng), VTS (tăng 2.500 đồng lên 52.400 đồng).

Trong đó, PVS đứng đầu thị trường về lượng giao dịch với hơn 1,43 triệu cổ phiếu, mở đầu phiên giao dịch với mức giá trần 54.900 đồng/CP, mặc dù đã có lúc giảm nhẹ xuống 51.000 đồng/CP song cổ phiếu này đến cuối phiên luôn giao dịch tại mức giá trần hoặc gần trần.

Các cổ phiếu khác có lượng giao dịch lớn là KLS (934.000 cổ phiếu), VCG (gần 840.000 cổ phiếu), ACB (hơn 800.000 cổ phiếu) và PVI (gần 600.000 cổ phiếu). Trong đó duy nhất PVI tăng 1.500 đồng/CP khi có tin Tổng công ty CP Tài chính Dầu khí PVFC đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu này trong thời gian tới, các cổ phiếu còn lại đều giảm nhẹ từ 300 - 1.600 đồng/CP.

Các cổ phiếu giảm mạnh trong phiên hôm nay là SPP, KBC, SCJ, NBC và KKC với mức giảm từ 2.600 - 4.100 đồng/CP.

Dân Trí




Lãnh đạo Quốc hội Mỹ và chính quyền tổng thống Bush đã đi tới một thoả thuận sơ bộ về gói cứu trợ thị trường tài chính. Chủ tịch Hạ viện Mỹ, bà Nancy Pelosi, phát biểu với báo giới cho biết những người tham gia bàn thảo về kế hoạch đã giải quyết được phần lớn các bất đồng và sẽ tiến tới thông qua chấp thuận kế hoạch để ổn định thị trường.

Bộ trưởng Tài chính Mỹ thì cho biết các các nhà hoạch định chính sách kinh tế đã thống nhất với nhau về một thỏa thuận hiệu quả trong bối cảnh thị trường hiện nay, dù ông hiểu rất rõ còn nhiều việc phải làm song cuối cùng việc bàn thảo đã thành công.

Bộ trưởng Tài chính Mỹ và Chủ tịch FED cho rằng kế hoạch này là cần thiết để hồi phục hoạt động cho vay và dòng chảy tín dụng vào nền kinh tế Mỹ còn tổng thống Bush nói hành động trên là cần thiết để ngăn kinh tế Mỹ suy thoái sâu về lâu dài.

Dân Trí -Theo Bloomberg

Dự báo CPI tháng 10 sẽ tăng 0,2%

|



Theo một thành viên của tổ điều hành thị trường trong nước (liên bộ), tại cuộc họp toàn thể các thành viên của tổ này tuần qua, đa số thành viên đều thống nhất với dự báo, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 sẽ tăng 0,2% so với tháng 9.

Theo lý giải của nhiều thành viên của tổ điều hành, trong tháng 10, do giá nhiều loại hàng hóa thế giới có xu hướng giảm, nhu cầu đối với các loại hàng hoá trong nước chưa tăng mạnh, nguồn cung hàng hóa dồi dào, cùng với tác động của việc giảm giá dầu nên giá các loại hàng hoá thiết yếu sẽ ổn định hoặc chỉ tăng nhẹ.

Trước đó, một nguồn tin từ bộ Tài chính cho rằng, cục Quản lý giá trực thuộc bộ này có đưa ra dự báo CPI tháng 10 có thể tăng 0,5%, tháng 11 tăng 1% và tháng 12 tăng 1,2% so với tháng trước đó.

Dự báo của cục Quản lý giá dựa trên phân tích: cuối năm, tuy giá một số nguyên vật liệu cơ bản trên thị trường thế giới có xu hướng giảm nhẹ nhưng vẫn đứng ở mức cao. Trong nước, sức ép tăng tổng phương tiện thanh toán và dư nợ tín dụng tăng do phải tập trung giải ngân để hoàn thành các công trình đầu tư, chuẩn bị nguồn hàng phục vụ tết; nhu cầu và sức mua của các tầng lớp dân cư sẽ tăng hơn những tháng bình thường.

Cũng theo cục này, các doanh nghiệp đẩy mạnh việc tiêu thụ lúa hàng hóa cho nông dân sẽ tạo áp lực làm tăng giá một số mặt hàng.(Nguồn: SGTT, 29/9)


Chứng khoán sàn TP HCM mở đầu tuần mới bằng phiên trồi lên sụt xuống, bên bán tận dụng cơ hội chốt lời mỗi khi bảng điện tử bật xanh. Mốc 500 dần lùi xa, Vn-Index rơi 4,81 điểm (0,99%), chỉ còn 479 điểm.

Bước vào đợt khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa, chứng khoán sàn TP HCM chứng kiến động thái xả hàng áp đảo của bên bán bất kể mã nhỏ hay blue-chip. Sắc đỏ tràn ngập bảng điện tử.

Diễn biến đó lấy của Vn-Index 7,09 điểm chỉ sau nửa giờ giao dịch, thanh khoản chỉ bằng một nửa so với cùng đợt phiên trước với 4,7 triệu chứng khoán, đạt giá trị 181,7 tỷ đồng.

Vn-Index hôm nay trải qua phiên giao dịch đầy kịch tính, trồi lên sụt xuống trong đợt khớp lệnh liên tục, nhưng chung cuộc vẫn ấn định mức điểm âm Ảnh: B.Q.

Chuyển sang giao dịch đợt 2, vẫn là cảnh xả hàng của bên bán và chỉ số chứng khoán sàn TP HCM từng bước giảm mạnh, có lúc Vn-Index vơi đến hơn 10 điểm. Tuy nhiên, giữa đợt khớp lệnh liên tục, lượng cầu nhanh chóng được bồi đắp, giao dịch trở nên sôi động, trái ngược với diễn biến trầm buồn trước đó. Vn-Index cách mốc tham chiếu không xa.

Các mã SSI, STB, DPM, FPT quay đầu đi lên từ giữa đợt 2 tạo cú hích cho Vn-Index bật xanh với mức tăng 2 điểm. Thế nhưng, bên bán chớp lấy cơ hội và tuôn hàng chốt lời khiến cho sức mua, vốn chưa thật sự tăng mạnh đã ngã quỵ, kéo hàn thử biểu sàn TP HCM quay lại mức điểm âm, giảm gần 9 điểm. Các blue-chip sau những nỗ lực vươn lên đã bị nhấn chìm trong sắc đỏ. Trọn đợt 2, chỉ 15 triệu chứng khoán "sang tay", tương ứng 570 tỷ đồng.

Đợt khớp lệnh cuối phiên ghi nhận sự kiện đặc biệt, cổ phiếu BBT của công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết kể từ hôm nay chỉ được giao dịch vẻn vẹn 15 phút cuối của đợt 3 và không được giao dịch thỏa thuận. Mã này bị hạn chế giao dịch cho đến khi công ty công bố thông tin đầy đủ về việc phục hồi sản xuất kinh doanh. Khá bất ngờ, mã BBT vẫn có đến 23.500 cổ phiếu giao dịch dù chỉ có15 phút, xấp xỉ khối lượng giao dịch trong trọn 1 phiên những ngày trước.

Theo ý kiến nhà đầu tư Minh Duy, sàn chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội thì việc mua vào cổ phiếu BBT hiện nay đều có sự tính toán kỹ bởi không ai lại bỏ tiền đầu tư vào một doanh nghiệp mà biết chắc nó sẽ chết.

Bỏ qua một loạt những thông tin tích cực từ kinh tế vĩ mô trong nước công bố trong tuần trước, Vn-Index hôm nay đuối sức và quay đầu đi xuống 4,81 điểm. Tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt 18,9 triệu chứng khoán, với 742,3 tỷ đồng.

Giới chuyên gia nhận định thị trường đang trong giai đoạn chờ đợi thêm các thông tin hỗ trợ để xác định xu hướng, nhất là những biến động tình hình tài chính Mỹ khi mới đây lại có thêm Washington Mutual, một ngân hàng lớn của Mỹ sụp đổ. Ngoài ra, nhà đầu tư cũng đang ngóng thông tin về kết quả kinh doanh quý III của các doanh nghiệp niêm yết nhằm xác định hướng đi trong thời gian tới.

Kết phiên có 31 cổ phiếu tăng, 15 mã đứng và 118 mã đi xuống. TCT giảm mạnh 6 điểm, cùng có mức giảm 5 điểm thuộc về SGH, SJS và VPL. Riêng PVD cùng VIC tăng mạnh nhất phiên với 4.000 đồng một cổ phiếu.

Hôm nay, mã STB tiếp tục dẫn đầu về khối lượng giao dịch với 2,27 triệu cổ phiếu, kế đến là DPM (1.531.940 cổ phiếu), HPG (1.298.000 cổ phiếu), SSI (1.119.960 cổ phiếu).

Trên sàn Hà Nội, HaSTC-Index cùng xu hướng đi xuống như người anh em Vn-Index, rơi 2,33 điểm (1,45%), dừng ở 157,98 điểm. Tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt 11 triệu chứng khoán, trị giá 413,7 tỷ đồng.



-Mặc dù chứng khoán trải qua một tuần giao dịch trước đó khá khởi sắc, đặc biệt là trong 2 phiên giao dịch cuối tuần VN-Index đã tăng khá mạnh cùng với đó là tính thanh khoản của thị trường cũng đang được nâng cao nhưng đến phiên giao dịch hôm nay (29/9) sắc đỏ đã lại bất ngờ bao phủ thị trường Việt Nam.

Mức tăng gần 3% ở phiên liền trước đã không được duy trì và đứt mạch khá sớm khi chỉ trong đợt 1 hôm nay, VN-Index đã quay đầu giảm 7,09 điểm (tương đương giảm 1,47%) xuống 476,72 điểm.

Sắc đỏ bất ngờ bao phủ thị trường đã khiến giao dịch yếu hẳn trong thời gian đầu với chỉ hơn 4,7 triệu đơn vị được giao dịch với giá trị đạt 181,7 tỷ đồng.

Đợt khớp lệnh liên tục vẫn tiếp tục diễn ra với xu hướng giảm và kết thúc đợt này VN-Index đã giảm 8,38 điểm (tương đương giảm 1,73%) xuống còn 475,43 điểm. Giao dịch trong đợt này tăng khá mạnh với hơn 15 triệu đơn vị được giao dịch với giá trị là 570,11 tỷ đồng.

Tín hiệu khối lượng giao dịch tăng mạnh ở đợt 2 đã góp phần giảm bớt số điểm VN-Index đã mất qua 2 phiên trước đó. Chung cuộc, VN-Index chỉ còn giảm nhẹ 4,81 điểm (tương đương giảm 0,99%) xuống còn 479 điểm.

Giao dịch giảm sút ở trong những phút đầu đã khiến giao dịch thấp hơn so với phiên trước đó. Cụ thể tổng khối lượng cổ phiếu và chứng chỉ quỹ được khớp lệnh thành công đạt gần 18,7 triệu đơn vị tương ứng với giá trị là 732,19 tỷ đồng (giảm 15% về khối lượng và giá trị so với phiên cuối tuần trước).

Bảng giao dịch điện tử phiên này với sắc đỏ lan rộng khi đã có đến 70% số mã chứng khoán niêm yết giảm giá. Cụ thể, trong tổng số 160 mã cổ phiếu và 4 chứng chỉ quỹ niêm yết đã có 31 mã tăng giá (trong đó có 10 mã tăng trần), 118 mã giảm giá (với 45 mã giảm giá sàn) còn lại là 15 mã giữ mức giá tham chiếu.

Nhóm các cổ phiếu lớn dẫn dắt thị trường khá tốt 2 phiên trước đó thì phiên này đã xuống sức khá nhiều, top 10 cổ phiếu có mức vốn hoá lớn nhất sàn HOSE chỉ còn được 3 mã tăng giá.

Cụ thể, các mã tăng giá nhóm này là : PVD của PV Drilling tăng trần (+4.000 đồng lên 103.000 đồng/cp), VIC của Vincom (+4.000 đồng lên 99.500 đồng/cp), DPM của Đạm Phú Mỹ (+2.500 đồng lên 63.000 đồng/cp).

Các mã còn lại không mã nào bị khớp ở mức giá sàn như: STB của Sacombank (-1.000 đồng xuống 25.000 đồng/cp), SSI của Chứng khoán Sài Gòn (-500 đồng xuống 56.500 đồng/cp), VNM của Vinamilk (-2.500 đồng xuống 95.000 đồng/cp), FPT của Tập doàn FPT (-3.500 đồng xuống 96.000 đồng/cp), HPG của Hoà Phát (-2.500 đồng xuống 58.500 đồng/cp)...

Ngoài diễn biến của nhóm cổ phiếu có ảnh hưởng lớn trên, nhóm ít cổ phiếu tăng giá là một số mã cổ phiếu nhỏ với mức thị giá thấp còn có các mã tăng giá khác ấn tượng là PVt của PV-Trans, FBT của Lâm Thuỷ sản Bến Tre, ALP của Alphanam, RAL của Bóng đèn Rạng Đông, VIP của Vận tải Xăng dầu VIPCO, ...

Phiên này chứng kiến cổ phiếu BBT của CTCP Bông Bạch Tuyết bị hạn chế giao dịch (chỉ được giao dịch trong 15 phút cuối), mã này vẫn có 2.350 cổ phiếu được chuyển nhượng, BBT đóng cửa ở mức 6.000 đồng/cp, tức giảm sàn 300 đồng.

Về khối lượng giao dịch của các cổ phiếu, STB tiếp tục dẫn đầu (2,27 triệu cp), DPM (1,53 triệu cp), HPG (1,29 triệu cp), SSI (1,12 triệu cp). Các mã sau đó dưới 1 triệu đơn vị là PVT (0,85 triệu cp), VIP (0,63 triệu cp), SAM (0,58 triệu cp), PVD (0,56 triệu cp)...

Chi tiết giao dịch ngày 29/9:
(Đơn vị giá: 1.000đ; Đơn vị KL: 1 CP)

Mã CK

Giá cao nhất

Giá thấp nhất

Giá đóng cửa

Thay đổi

%Thay đổi

Khối lượng

ABT

37

35.2

36.9

-0.1

-0.27

30,660

ACL

43.5

42.6

42.6

-0.9

-2.07

29,410

AGF

26.1

25.1

26

-0.1

-0.38

28,630

ALP

15.4

14.8

15.4

0.3

1.99

106,290

ALT

34

31.7

31.7

-1.6

-4.80

2,580

ANV

46

44.2

46

-0.5

-1.08

39,570

ASP

13.5

13.1

13.1

-0.6

-4.38

64,910

BBC

24.4

23.4

23.8

0.0

0.00

104,540

BBT

6

6

6

-0.3

-4.76

23,500

BHS

18.5

17.1

17.1

-0.9

-5.00

35,980

BMC

129

117

123

0.0

0.00

155,500

BMI

29

27.9

27.9

-1.4

-4.78

14,300

BMP

51

51

51

0.0

0.00

4,490

BPC

14.5

13.5

14.5

0.3

2.11

11,730

BT6

56.5

51.5

56.5

2.5

4.63

22,600

BTC

33.9

31

31

-1.6

-4.91

60

CAN

13.5

12.8

12.9

-0.3

-2.27

16,710

CII

36.5

34.7

34.7

-1.8

-4.93

28,940

CLC

19.3

18.2

18.5

-0.5

-2.63

5,320

CNT

20.2

19.5

19.6

-0.9

-4.39

22,080

COM

35.8

33.8

35.2

0.0

0.00

10,100

CYC

20

18.9

18.9

-0.9

-4.55

28,070

DCC

15

14

14

-0.3

-2.10

22,760

DCL

65.5

61.5

62

-2.0

-3.13

11,680

DCT

13.1

12.5

12.5

-0.5

-3.85

77,090

DDM

28

26.8

27.5

-0.5

-1.79

84,930

DHA

25

23.6

24

-0.8

-3.23

30,240

DHG

140

134

138

-1.0

-0.72

34,650

DIC

19.8

19

19

-1.0

-5.00

36,180

DMC

68

64

64

-3.0

-4.48

17,010

DNP

13.8

13.2

13.8

0.0

0.00

5,590

DPC

15.4

14.9

15.4

0.4

2.67

3,350

DPM

63

59

63

2.5

4.13

1,531,940

DPR

65

61.5

65

1.0

1.56

47,570

DQC

31.9

30.9

30.9

-1.6

-4.92

106,400

DRC

37.9

36.5

36.5

-1.4

-3.69

27,930

DTT

14

13

14

0.5

3.70

2,190

DXP

32

30

32

1.5

4.92

141,510

DXV

11.6

10.6

11.6

0.5

4.50

93,880

FBT

23.3

22.6

23.3

1.1

4.95

480,840

FMC

15

14.4

15

0.1

0.67

44,890

FPC

23.5

22.4

22.8

-0.7

-2.98

5,550

FPT

100

95.5

96

-3.5

-3.52

252,860

GIL

19.4

18.8

19.4

0.0

0.00

22,500

GMC

20.3

20.3

20.3

-1.0

-4.69

12,020

GMD

56.5

53.5

56

0.0

0.00

67,390

GTA

13.5

13.3

13.3

-0.3

-2.21

12,880

HAP

28

26.6

27

-1.0

-3.57

116,250

HAS

15.8

15.2

15.3

-0.5

-3.16

16,300

HAX

26.1

25.4

25.4

0.3

1.20

31,200

HBC

25.9

24.4

24.8

-0.1

-0.40

19,880

HBD

12.7

11.6

12.1

0.0

0.00

2,150

HDC

36

35.1

35.1

-1.8

-4.88

19,430

HMC

23.5

22.9

23

-1.0

-4.17

81,070

HPG

61

58

58.5

-2.5

-4.10

1,298,000

HRC

54

51

53

0.0

0.00

37,290

HSI

20.5

19.7

20

-0.5

-2.44

20,310

HT1

16.5

15.7

16.5

0.6

3.77

138,740

HTV

14.5

13.8

13.8

-0.7

-4.83

81,140

ICF

12.1

11.5

11.9

-0.1

-0.83

29,210

IFS

13.3

12.9

13.3

0.2

1.53

39,190

IMP

95.5

90

90

-3.0

-3.23

16,200

ITA

59.5

56.5

57

-1.5

-2.56

98,610

KDC

58

55

56

-1.5

-2.61

120,280

KHA

16

15.2

15.2

-0.8

-5.00

39,670

KHP

13.8

13.3

13.3

-0.3

-2.21

57,330

KMR

13.2

12.4

12.4

-0.6

-4.62

63,950

L10

14.6

14.6

14.6

-0.5

-3.31

1,120

LAF

23.8

22.7

23.4

-0.4

-1.68

39,860

LBM

32

29.9

30.5

0.0

0.00

222,600

LGC

26.4

26.4

26.4

1.2

4.76

1,100

LSS

17.7

16.6

16.7

-0.7

-4.02

38,610

MAFPF1

5

4.8

4.8

-0.2

-4.00

18,940

MCP

15.5

14.3

14.3

-0.7

-4.67

5,790

MCV

16.2

15.4

15.4

-0.8

-4.94

116,730

MHC

14

13.6

13.6

-0.4

-2.86

59,650

MPC

16

15.5

15.6

-0.6

-3.70

86,950

NAV

18.9

17.5

17.5

-0.9

-4.89

39,350

NHC

49.5

47.1

47.1

-2.4

-4.85

18,450

NKD

58.5

55

55

-2.5

-4.35

2,790

NSC

31

29.4

29.4

-1.4

-4.55

19,260

NTL

58.5

56

57

-1.5

-2.56

42,700

PAC

44.5

42.8

44.5

-0.4

-0.89

29,760

PET

26.5

25.5

25.5

-1.3

-4.85

219,920

PGC

14.7

14

14.3

-0.4

-2.72

44,930

PIT

19

17.9

17.9

-0.5

-2.72

21,360

PJT

16.5

15.9

15.9

-0.8

-4.79

9,550

PMS

24.4

24.4

24.4

0.0

0.00

210

PNC

13

12.7

12.8

-0.4

-3.03

9,250

PPC

35.1

33.4

35.1

0.0

0.00

300,760

PRUBF1

5

4.8

4.8

-0.2

-4.00

101,460

PVD

103

99

103

4.0

4.04

562,510

PVT

22

20.7

22

1.0

4.76

849,550

RAL

42.6

38.8

42.6

2.0

4.93

54,270

REE

44

42

42

-2.0

-4.55

305,590

RHC

23.9

23

23

-0.8

-3.36

850

RIC

21

21

21

0.0

0.00

12,660

SAF

23.5

22.7

22.7

-0.4

-1.73

2,350

SAM

23.8

22.9

22.9

-1.0

-4.18

583,180

SAV

15.9

15.2

15.8

-0.1

-0.63

41,760

SBT

12.1

11.6

11.6

-0.6

-4.92

235,350

SC5

34.8

33

33.1

-0.9

-2.65

82,550

SCD

20.1

20

20.1

-0.8

-3.83

4,170

SDN

26

25.9

25.9

0.8

3.19

110

SFC

44.1

40.5

41

-1.0

-2.38

2,120

SFI

63

58.5

58.5

-3.0

-4.88

109,830

SFN

14.1

13.4

14.1

0.0

0.00

6,100

SGC

17

15.8

15.8

-0.8

-4.82

31,030

SGH

101

97

97

-5.0

-4.90

1,060

SGT

40

39

39.1

0.3

0.77

146,290

SHC

42.1

40.5

40.5

-2.1

-4.93

43,660

SJ1

18.3

17.6

17.6

-0.4

-2.22

8,960

SJD

16.3

15.5

15.7

-0.6

-3.68

19,310

SJS

110

103

103

-5.0

-4.63

188,180

SMC

33.3

32.1

32.1

-1.2

-3.60

71,680

SSC

26.5

25.2

26

-0.5

-1.89

20,650

SSI

58

54.5

56.5

-0.5

-0.88

1,119,960

ST8

34.4

32.8

34.3

-0.1

-0.29

4,400

STB

26.4

25

25

-1.0

-3.85

2,272,160

SZL

55.5

55

55

-2.5

-4.35

57,690

TAC

56.5

53.5

54.5

-1.0

-1.80

59,010

TCM

13.9

13.3

13.3

-0.6

-4.32

149,950

TCR

14.1

13.5

14.1

-0.1

-0.70

26,280

TCT

125

117

117

-6.0

-4.88

13,830

TDH

45.2

43.1

43.6

-1.6

-3.54

174,620

TMC

35.7

34.1

34.1

-1.3

-3.67

11,370

TMS

43.2

41.5

42

0.8

1.94

6,650

TNA

23.4

23

23.4

0.0

0.00

1,220

TNC

15.5

14.9

15

-0.6

-3.85

46,090

TPC

12.1

11.5

11.5

-0.6

-4.96

52,800

TRC

63.5

61.5

61.5

-3.0

-4.65

39,480

TRI

19

17.8

18

-0.7

-3.74

3,790

TS4

17.8

17.5

17.5

0.5

2.94

64,190

TSC

64

61.5

64

3.0

4.92

206,680

TTC

13

12

13

0.4

3.17

40,780

TTF

26.2

24

26.2

1.2

4.80

44,780

TTP

24.8

23.7

23.7

-1.2

-4.82

124,340

TYA

18.8

17.9

18

-0.8

-4.26

145,410

UIC

15

14.3

14.3

-0.7

-4.67

36,960

UNI

24

22.5

23

-0.5

-2.13

33,790

VFC

14.3

13.6

13.6

-0.7

-4.90

109,260

VFMVF1

11.9

11.5

11.5

-0.3

-2.54

263,740

VFMVF4

6.7

6.5

6.5

-0.2

-2.99

101,590

VGP

28

26.6

26.6

-1.4

-5.00

5,400

VHC

30.7

30.7

30.7

-1.6

-4.95

11,520

VHG

14.8

14.1

14.3

-0.4

-2.72

62,170

VIC

100

96

99.5

4.0

4.19

98,040

VID

12

11.6

11.6

-0.4

-3.33

101,130

VIP

19.3

18

18.6

0.1

0.54

634,610

VIS

28

27.6

27.6

-1.4

-4.83

48,940

VKP

13

12.7

12.8

-0.3

-2.29

43,790

VNA

40.9

39

40.6

1.6

4.10

298,490

VNE

12.5

12

12

-0.6

-4.76

142,680

VNM

98

94

95

-2.5

-2.56

36,350

VNS

25.5

24.7

24.7

-1.3

-5.00

36,560

VPK

11.8

11.1

11.8

0.3

2.61

4,170

VPL

120

115

115

-5.0

-4.17

84,190

VSC

80.5

77

77.5

0.5

0.65

56,230

VSG

19.2

18

18.9

0.5

2.72

43,490

VSH

31.5

30.4

30.4

-1.6

-5.00

109,860

VTA

10.6

10

10.3

-0.2

-1.90

17,340

VTB

18.2

17.5

18.2

-0.2

-1.09

17,000

VTC

13.9

13.7

13.9

-0.5

-3.47

5,150

VTO

18.6

17.4

18

-0.3

-1.64

508,230

ATPVietnam